Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu
Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) là một tổ chức an ninh liên chính phủ lớn nhất thế giới. Tổ chức ban hành các vấn đề về kiểm soát vũ khí, quyền con người, quyền tự do báo chí và bầu cử tự do. Phần lớn trong số 3500 cán bộ thành viên của tổ chức đều trực tiếp tham gia vào các hoạt động xã hội, chỉ có 10% là làm việc tại trụ sở.OSCE là tổ chức hoạt động theo hiến chương của Liên hiệp quốc, các vấn đề quan tâm của tổ chức này liên quan gồm có cảnh báo và ngăn chặn xung đột, kiểm soát khủng hoảng và tái thiết thời hậu chiến. Tổ chức được thành lập thời chiến tranh lạnh, như là một diễn đàn an ninh Âu Á, vào năm 1975 với cái tên là Conference on Security and Co-operation in Europe (CSCE) tổ chức tại Helsinki, Phần Lan.[1]. Đến năm 1995 thì mới đổi tên là OSCE.57 quốc gia thành viên bao gồm tất cả các nước châu Âu ngoại trừ Kosovo, Các nước xuất phát từ Liên Xô, Mông Cổ cũng như Hoa KỳCanada. Trụ sở của tổng thư ký tổ chức đặt ở Viên.

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

• Tổng thư ký Kanat Saudabayev
• Hiến chương Paris 21/11/1990
Dân số  
• Chủ tịch đương nhiệm M. P. de Brichambaut
• Đại diện về Tự do truyền thông
Miklós Haraszti
Thành viên 56 nước tham gia
11 nước đối tác
• Cơ quan về Các thể chế dân chủ và Quyền con người
Janez Lenarčič
• Tổng cộng 50.119.801 km2
19.351.363 mi2
• Cao ủy về Dân tộc thiểu số
Knut Vollebæk
• Ước lượng 2010 1,229,503,230 (hạng 2)
• Đổi tên thành OSCE 01/01/1995
Cơ quan thư ký Viên, Áo
• Hiệp ước Helsinki 30/7– 01/8/1975
Diện tích  
• Mật độ 24.53/km2
63,5/mi2
• Như CSCE1 7/1973

Liên quan

Tổ Tổng cục Tình báo, Quân đội nhân dân Việt Nam Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc Tổng thống Hoa Kỳ Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (Việt Nam)